Các nội dung chính trong bài viết
ToggleCác phương pháp ủ phân hữu cơ:
Tiêu chí | Ủ nóng | Ủ lạnh (Ủ nguội) | Ủ nóng trước, nguội sau |
Công sức chuẩn bị | – Xếp phân thành lớp, không nén chặt. | – Xếp phân thành lớp và nén chặt. | – Xếp phân thành lớp, không nén chặt trong 5-6 ngày. |
Thời gian ủ | 30-40 ngày. | 5-6 tháng. | 2-3 tháng. |
Nhiệt độ | 50-70°C (nhiệt độ cao). | Nhiệt độ thấp, môi trường yếm khí. | Giai đoạn đầu: 50-60°C (nóng). |
Công sức duy trì | – Cần tưới nước và đảo trộn thường xuyên. | – Ít phải duy trì, chủ yếu là giữ độ ẩm và không cần đảo trộn. | – Cần đảo trộn và kiểm tra nhiệt độ trong giai đoạn đầu. |
Yêu cầu kỹ thuật | – Cần kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm chặt chẽ. | – Ít yêu cầu kỹ thuật hơn. | – Cần kỹ thuật cao hơn do phải kết hợp cả ủ nóng và ủ nguội. |
Ưu điểm | – Tiêu diệt hạt cỏ dại, mầm bệnh. | – Giữ được nhiều đạm. | – Kết hợp ưu điểm của cả ủ nóng và ủ nguội. |
Nhược điểm | – Mất nhiều đạm do bay hơi. | – Thời gian ủ dài. | – Cần nhiều công sức và kỹ thuật hơn so với ủ nguội. |
Chất lượng phân | – Phân ủ nhanh nhưng mất nhiều đạm. | – Phân ủ chất lượng cao, giữ được nhiều đạm. | – Phân ủ chất lượng tốt, cân bằng giữa thời gian và dinh dưỡng. |
Vai trò của carbon hữu cơ | – Bổ sung carbon hữu cơ (rơm rạ, lá khô) giúp cân bằng tỷ lệ C/N (25-30:1). | – Carbon hữu cơ giúp giữ ẩm và tạo độ xốp cho đống ủ. | – Carbon hữu cơ giúp cân bằng tỷ lệ C/N trong giai đoạn ủ nóng. |
Phù hợp | – Khi cần phân ủ nhanh. | – Khi không cần phân gấp. | – Khi cần phân ủ chất lượng cao trong thời gian ngắn hơn ủ nguội. |
Kiểm tra phân khi ủ với carbon hữu cơ
Ủ Phân Hữu Cơ – Vai Trò Của Carbon Hữu Cơ
Carbon hữu cơ trong ủ nóng
Vai trò: Cân bằng tỷ lệ C/N (Carbon/Nito) từ 25-30:1 tỉ lệ tối ưu , giảm thất thoát đạm.
Lợi ích:
Giúp vi sinh vật hoạt động hiệu quả hơn.
Giảm mùi hôi và hạn chế bay hơi amoniac (NH₃).
Giúp nhiệt độ ủ không tăng quá cao
Giúp tạo ra phân ủ chất lượng cao, giàu dinh dưỡng hơn.
Carbon hữu cơ trong ủ lạnh (ủ nguội)
- Vai trò: Cân bằng tỷ lệ C/N (Carbon/Nito) từ 25-30:1 tỉ lệ tối ưu , giảm thất thoát đạm, tăng tốc độ phân hủy, tạo ra môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phân hủy nhanh.
- Lợi ích:
Giữ được nhiều đạm do quá trình phân hủy chậm.
Tạo ra phân ủ chất lượng cao, giàu dinh dưỡng.
Tăng tốc độ phân hủy (Rất quan trọng do thời gian ủ phân nguội rất lâu
Xua đuổi ruồi, côn trùng tại khu vực ủ.
Carbon hữu cơ trong ủ nóng trước, nguội sau
Vai trò: Cân bằng tỷ lệ C/N (Carbon/Nito) từ 25-30:1 tỉ lệ tối ưu , giảm thất thoát đạm, , tăng tốc độ phân hủy, tạo ra môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phân hủy nhanh.
- Lợi ích:
Kết hợp ưu điểm của cả hai phương pháp.
Giữ được nhiều đạm hơn so với ủ nóng.
Tăng tốc độ phân hủy (Rất quan trọng do thời gian ủ phân nguội rất lâu
Xua đuổi ruồi, côn trùng tại khu vực ủ.
Tỉ lệ C/N (Carbon/Nitơ)
Tỉ lệ C/N (Carbon/Nitơ) là yếu tố quan trọng trong quá trình phân hủy chất thải hữu cơ để tạo phân bón. Tỷ lệ C/N (25-30:1) lý tưởng giúp vi sinh vật hoạt động hiệu quả, thúc đẩy quá trình phân hủy nhanh chóng và tạo ra phân bón chất lượng cao.
Carbon hữu cơ là một vật liệu mới có nguồn gốc từ Nhật Bản, được tạo ra bằng phương pháp chế biến xenlulo ở cấp độ nguyên tử thông qua quy trình sản xuất đặc biệt. Đây là một vật liệu không tồn tại trong tự nhiên mà được tổng hợp hoàn toàn bằng công nghệ hiện đại.
Carbon hữu cơ mang theo các đặt tính của carbon nguyên tử chưa liên kết. Nhờ đó, Carbon hữu cơ dễ dàng hấp dẫn các vật chất khác, đồng thời nhanh chóng phân giải và hoai mục chất thải
Loại chất thải | Tỷ lệ C/N | Đặc điểm | Khuyến nghị bổ sung nguyên liệu giàu carbon |
Tỉ lệ C/N (Carbon/Nitơ) của Phân bò | 20:1 đến 25:1 | – Hàm lượng nitơ trung bình, carbon thấp. | – CARBON HỮU CƠ NEMA2, rơm rạ, lá khô, cỏ khô, mùn cưa. |
Tỉ lệ C/N (Carbon/Nitơ) của Phân heo (lợn) | 10:1 đến 15:1 | – Giàu nitơ, dễ mất đạm do bay hơi NH₃. | – CARBON HỮU CƠ NEMA2, rơm rạ, mùn cưa, giấy vụn, lá khô. |
Tỉ lệ C/N (Carbon/Nitơ) của Phân gà | 5:1 đến 10:1 | – Rất giàu nitơ, dễ gây mùi hôi. | – CARBON HỮU CƠ NEMA2, rơm rạ, mùn cưa, lá khô, cỏ khô. |
Tỉ lệ C/N (Carbon/Nitơ) của Phân dê/cừu | 20:1 đến 25:1 | – Tương tự phân bò, dễ ủ và cân bằng C/N. | – CARBON HỮU CƠ NEMA2, rơm rạ, lá khô, cỏ khô. |
Tỉ lệ C/N (Carbon/Nitơ) của Phân ngựa | 25:1 đến 30:1 | – Tỷ lệ C/N gần lý tưởng, dễ ủ. | – CARBON HỮU CƠ NEMA2, ít cần bổ sung carbon, có thể thêm rơm rạ nếu cần. |
Tỉ lệ C/N (Carbon/Nitơ) của Phân thỏ | 15:1 đến 20:1 | – Giàu nitơ, cần bổ sung carbon để cân bằng. | – CARBON HỮU CƠ NEMA2, rơm rạ, lá khô, mùn cưa. |